Chủ Nhật, 30 tháng 6, 2013

1. Giới thiệu thông tin chung Cá lau kiếng tỳ bà beo - cá lau kính da beo

- Tên khoa học: Pterygoplichthys gibbiceps  (Kner, 1854)

- Chi tiết phân loại:
   + Bộ: Siluriformes (bộ cá da trơn)
   + Họ: Loricariidae (họ cá tỳ bà)
   + Tên đồng danh: Ancistrus gibbiceps (Kner, 1854); Glyptoperichthys gibbiceps (Kner, 1854); Liposarcus altipinnis Günther, 1864
   + Tên tiếng Việt khác: Cá Tỳ bà da beo, cá lau kính da beo, cá kiếng beo ...
   + Tên tiếng Anh khác: Sailfin pleco

Nguồn gốc: Cá nhập nội từ cuối thập niên 90, đã sản xuất giống phổ biến trong nước

- Tên Tiếng Anh: Leopard pleco

- Tên Tiếng Việt: Cá Tỳ bà beo

- Nguồn cá: Sản xuất nội địa

Hình ảnh cá lau kiếng tỳ bà beo
ca ty ba beo

cá tỳ bà beo

ca lau kieng mau tim

ca lau kieng beo




2. Đặc điểm sinh học Cá lau kiếng tỳ bà beo - cá lau kính da beo

- Phân bố: Nam Mỹ

- Chiều dài cá (cm): 50

- Nhiệt độ nước (C): 19 – 30

- Độ cứng nước (dH): 1 – 30

- Độ pH: 5,5 – 8,4

- Tính ăn: Ăn tạp

- Hình thức sinh sản: Đẻ trứng

- Chi tiết đặc điểm sinh học:
   + Tầng nước ở: Đáy
   + Sinh sản: Cá sinh sản trong ao đất, đào hang đẻ trứng (khoảng 300 trứng/lần đẻ)

3. Kỹ thuật nuôi cá lau kiếng da beo

- Thể tích bể nuôi (L): 220 (L)

- Hình thức nuôi: Ghép

- Nuôi trong hồ rong: Không

- Yêu cầu ánh sáng: Vừa

- Yêu cầu lọc nước: Ít

- Yêu cầu sục khí: Ít

- Chi tiết kỹ thuật nuôi:
   + Chiều dài bể: 100 cm
   + Thiết kế bể: Cá được xem là chuyên gia ăn rêu và dọn chất nhớt ở thành bể và đáy bể, thích hợp thả nuôi chung với nhiều loài. Cá ăn thực vật và phá cây nên tránh nuôi trong bể có trồng nhiều cây thủy sinh. Có thể bố trí thêm giá thể làm nơi trú ẩn cho cá như gỗ, đá ...
   + Chăm sóc: Cá dễ nuôi, hoạt động về đêm, thích ứng nhiều điều kiện môi trường khác nhau.
   + Thức ăn: Cá ăn tảo, thực vật, mùn bã, giáp xác và côn trùng nhỏ

4. Thị trường mua bán, giá bán Cá lau kiếng tỳ bà beo - cá lau kính da beo

- Giá trung bình (VND/con): 15000

- Giá bán min - max (VND/con): 10000 - 20000

- Mức độ ưa chuộng: Trung bình

- Mức độ phổ biến: Trung bình

Nguồn: Cá tỳ bà beo ( Thiên Đường Cá Cảnh - Diễn đàn cá cảnh Việt Nam )

Cá chim dơi bạc đẻ trong môi trường nước mặn

1. Giới thiệu thông tin chung Cá Chim dơi bạc - Silver batfish; Silver moony

- Tên khoa học: Monodactylus argenteus  (Linnaeus, 1758)

- Chi tiết phân loại:
   + Bộ: Perciformes (bộ cá vược)
   + Họ: Monodactylidae (họ cá chim trắng mắt to)
   + Tên đồng danh: Chaetodon argenteus Linnaeus, 1758; Psettus argenteus (Linnaeus, 1758); Scomber rhombeus Forsskål, 1775
   + Tên tiếng Việt khác: Chim trắng; Dơi vàng; Chim khoang; Kim xương; Ngân xương
   + Tên tiếng Anh khác: Silver moonfish; Silver mono; Diamond moonfish; Fingerfish; Kitefish
   + Nguồn gốc: Là cá tự nhiên bản địa nhưng khó thuần dưỡng vì tính rất nhát, nguồn cá trên thị trường hiện được nhập từ Đài Loan cùng với cá chim dơi bốn sọc

- Tên Tiếng Anh: Silver batfish; Silver moony

- Tên Tiếng Việt: Cá Chim dơi bạc

- Nguồn cá: Tự nhiên bản địa

Hình ảnh cá chim dơi bạc
ca chim doi bac

cá chim dơi bạc

hinh anh ca chim doi bac

ban ca chim doi bac


2. Đặc điểm sinh học cá chim dơi bạc

- Phân bố: Vùng cửa sông ven biển từ châu Phi tới châu Úc và Việt Nam …

- Chiều dài cá (cm): 27

- Nhiệt độ nước (C): 24 – 28

- Độ cứng nước (dH): 8 – 14

- Độ pH: 7,2 – 8,5

- Tính ăn: Ăn tạp

- Hình thức sinh sản: Đẻ trứng

- Chi tiết đặc điểm sinh học:
   + Phân bố: Vùng cửa sông ven biển từ châu Phi tới châu Úc. Ở Việt Nam cá phân bố vùng hạ lưu và cửa sông ở vịnh Bắc Bộ, miền Trung và Nam Bộ
   + Tầng nước ở: Mọi tầng nước
   + Sinh sản: Cá đẻ trứng ở môi trường nước mặn

3. Kỹ thuật nuôi cá chim dơi bạc

- Thể tích bể nuôi (L): 200 (L)

- Hình thức nuôi: Đơn

- Nuôi trong hồ rong: Không

- Yêu cầu ánh sáng: Vừa

- Yêu cầu lọc nước: Ít

- Yêu cầu sục khí: Ít

- Chi tiết kỹ thuật nuôi:
   + Chiều dài bể: 90 cm
   + Thiết kế bể: Cá hoạt động tích cực, bể cần không gian rộng, đáy trải sỏi hay cát, ánh sáng vừa. Cá đi thành đàn, thả nhóm từ 5 con, hoặc nuôi chung với cá dơi
   + Chăm sóc: Cá khỏe và lên màu đẹp ở môi trường nước kiềm với nồng độ muối từ 7‰ trở lên.
   + Thức ăn: Cá ăn thực vật, tôm tép, cá con và thức ăn viên.

4. Thị trường mua bán, giá bán cá chim dơi bạc

- Giá trung bình (VND/con): 70000

- Giá bán min - max (VND/con): 60000 - 80000

- Mức độ ưa chuộng: Trung bình

- Mức độ phổ biến: Ít

Nguồn: Cá chim dơi bạc ( Thiên Đường Cá Cảnh - Diễn đàn chim cá cảnh Việt Nam )



Cá thòi lòi sống dưới đất bùn

1. Giới thiệu thông tin chung về Cá thòi lòi - Giant mudskipper

- Tên khoa học: Periophthalmodon schlosseri  (Pallas, 1770)

- Chi tiết phân loại:
   + Bộ: Perciformes (bộ cá vược)
   + Họ: Gobiidae (họ cá bống trắng)
   + Tên đồng danh: Gobius schlosseri Pallas, 1770; Periophthalmus schlosseri (Pallas, 1770)
   + Tên tiếng Anh khác: Pug – headed mud skipper
   + Nguồn gốc: Nguồn cá từ khai thác trong tự nhiên, chủ yếu phục vụ xuất khẩu.

- Tên Tiếng Anh: Giant mudskipper

- Tên Tiếng Việt: Cá Thòi lòi

- Nguồn cá: Tự nhiên bản địa

Hình ảnh cá thòi lòi

cá thòi lòi

ca thoi loi

bán cá thòi lòi

ban ca thoi loi

ca thoi loi song tren can

ca thoi loi song duoi dat bun

hinh anh ca thoi loi



2. Đặc điểm sinh học cá thòi lòi

- Phân bố: Một số nước Đông Nam Á và New Guinê…

- Chiều dài cá (cm): 27

- Nhiệt độ nước (C): 24 – 30

- Độ cứng nước (dH): 10 – 20

- Độ pH: 6,0 – 8,5

- Tính ăn: Ăn tạp

- Hình thức sinh sản: Đẻ trứng

- Chi tiết đặc điểm sinh học:
   + Phân bố: Ấn Độ; Indonesia, Malaysia, Tân Guinea, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam (miền Nam)
   + Tầng nước ở: Nước – cạn
   + Sinh sản: Hiện chưa sản xuất giống nhân tạo

3. Đặc điểm sinh học cá thòi loài
- Thể tích bể nuôi (L): 220 (L)

- Nuôi trong hồ rong: Không

- Chi tiết kỹ thuật nuôi:
   + Chiều dài bể: 100 cm
   + Thiết kế bể: Cá thích hợp trong bể có nền đáy cát, bán ngập nước. Cá thường lên môi trường cạn ẩm nhờ có cơ quan hô hấp phụ. Cá cũng thường leo trèo lên các tảng đá và nhánh cây tạo nét lạ mắt và sinh động cho bể nuôi.
   + Chăm sóc: Cá lên màu đẹp ở môi trường nước lợ với độ mặn 8 – 10‰, pH kiềm trên 7,0.
   + Thức ăn: Cá ăn tạp từ mùn bã hữu cơ đến côn trùng, giáp xác, nhuyễn thể ...

Nguồn: Cá thòi lòi ( Thiên Đường Cá Cảnh - Diễn đàn chim cá cảnh Việt Nam )



Cá phát tài là dòng cá tai tượng


1. Giới thiệu thông tin chung Cá tai tượng phát tài

- Tên khoa học: Osphronemus goramy  Lacepède, 1801

- Chi tiết phân loại:
   + Bộ: Perciformes (bộ cá vược)
   + Họ: Osphronemidae (họ cá tai tượng)
   + Tên đồng danh: O. notatus Cuvier, 1831; Trichopodus mentum Lacepède, 1801; Trichopus satyrus Shaw, 1803
   + Tên tiếng Việt khác: Cá Tai tượng thường, Cá Phát tài
   + Tên tiếng Anh khác: Gourami; Albino giant gourami
   + Nguồn gốc: Cá đã sản xuất giống phổ biến trong nước, là đối tượng nuôi thịt (tai tượng thường) và nuôi cảnh (Cá tai tượng thường và Cá phát tài)

- Tên Tiếng Anh: Giant gourami

- Tên Tiếng Việt: Cá phát tài, cá tai tượng phát tài

- Nguồn cá: Sản xuất nội địa

Hình ảnh cá phát tài
ca phat tai dau gu

ca phat tai albino

ca phat tai khong lo

ca tai tuong phat tai

ca phat tai trang

ca phat tai short body


2. Đặc điểm sinh học cá tai tượng

- Phân bố: Một số nước Đông Nam Á …

- Chiều dài cá (cm): 70

- Nhiệt độ nước (C): 20 – 30

- Độ cứng nước (dH): 5 – 25

- Độ pH: 6,5 – 8,0

- Tính ăn: Ăn tạp

- Hình thức sinh sản: Đẻ trứng

- Chi tiết đặc điểm sinh học:
   + Phân bố: Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam (miền nam)...
   + Tầng nước ở: Mọi tầng nước
   + Sinh sản: Cá đẻ trứng trong tổ xây bằng thủy thực vật và nước bọt. Cá đực chăm sóc trứng và cá con

3. Kỹ thuật nuôi Cá phát tài

- Thể tích bể nuôi (L): 400 (L)

- Hình thức nuôi: Đơn

- Nuôi trong hồ rong: Không

- Yêu cầu ánh sáng: Vừa

- Yêu cầu lọc nước: Ít

- Yêu cầu sục khí: Ít

- Chi tiết kỹ thuật nuôi:
   + Chiều dài bể: 150 cm
   + Thiết kế bể: Cá thích hợp nuôi trong bể kiếng khi kích cỡ còn nhỏ, cá lâu năm nên nuôi trong bể ximăng hoặc ao cảnh. Cá có thể ăn cá nhỏ, thích hợp bể nuôi chung với các loài có kích cỡ lớn, người ta thường nuôi chung cá phát tài với cá rồng, hoặc với cá dòng cá tai tượng khác
   + Chăm sóc: Cá khỏe, dễ nuôi, chịu được môi trường nước nghèo ôxy nhờ có cơ quan hô hấp phụ ở mang.
   + Thức ăn: Cá ăn tạp nhiều loại thức ăn khác nhau từ rau xanh, côn trùng, giáp xác, cá con đến cám, thức ăn viên hay thức ăn thừa ...


Nguồn:  Cá phát tài ( Thiên Đường Cá Cảnh - Diễn đàn cá cảnhViệt Nam )



Cá thủy tinh đuôi đỏ

Cá thủy tinh đuôi đỏ là 1 trong
những loài cá nuôi trong hồ thủy sinh rất đẹp mắt
1.Giới thiệu thông tin chung về Cá thủy tinh đuôi đỏ - Glass bloodfin

- Tên khoa học: Prionobrama filigera  (Cope, 1870)

- Chi tiết phân loại:
   + Bộ: Characiformes (bộ cá chim trắng)
   + Họ: Characidae (họ cá hồng nhung)
   + Tên đồng danh: Aphyocharax filigerus Cope, 1870; Prionobrama madeirae Fowler, 1913; Bleptonema amazonae Eigenmann, 1914
   + Tên tiếng Việt khác: Cá Neon thủy tinh
   + Tên tiếng Anh khác: Glass tetra
   + Nguồn gốc: Cá nhập nội sau năm 2000

- Tên Tiếng Anh: Glass bloodfin

- Tên Tiếng Việt: Cá Thủy tinh đuôi đỏ

- Nguồn cá: Ngoại nhập

Hình ảnh cá thủy tinh đuôi đỏ

cá thủy tinh đuôi đỏ

ca thuy tinh duoi do


2. Đặc điểm sinh học cá thủy tinh đuôi đỏ

- Phân bố: Nam Mỹ, lưu vực sông Amazon

- Chiều dài cá (cm): 6

- Nhiệt độ nước (C): 24 – 28

- Độ cứng nước (dH): 5 – 30

- Độ pH: 6,0 – 7,5

- Tính ăn: Ăn tạp

- Hình thức sinh sản: Đẻ trứng

- Chi tiết đặc điểm sinh học:
   + Tầng nước ở: Giữa – mặt
   + Sinh sản: Cá dễ sinh sản, đẻ trứng phân tán, trứng dính vào giá thể như cây thủy sinh. Cần tách trứng ra khỏi cá bố mẹ sớm để tránh cá bố mẹ ăn trứng

3. Kỹ thuật nuôi cá thủy tinh đuôi đỏ

- Thể tích bể nuôi (L): 70 (L)

- Nuôi trong hồ rong: Nên nuôi trong hồ rong, bể thủy sinh

- Chi tiết kỹ thuật nuôi:
   + Chiều dài bể: 60 cm
   + Thiết kế bể: Cá thích hợp trong bể trồng nhiều cây thủy sinh kèm theo một ít thực vật nổi. Thả nhóm 6 – 8 con trở lên, thích hợp nuôi chung với các loại cá hồ rong khác.
   + Chăm sóc: là loài Cá dễ nuôi thích hợp cho người mới nuôi cá cảnh[/URL].
   + Thức ăn: Cá ăn tạp từ trùng chỉ, bo bo ... đến thức ăn viên



Nguồn: Cá thủy tinh đuôi đỏ  ( Thiên Đường Cá Cảnh - Diễn đàn cá cảnh Việt Nam )



Thứ Bảy, 29 tháng 6, 2013

Cá cánh bườm ngũ sắc

Cá Cánh buồm có nhiều màu sắc khác nhau như cá cánh bườm đen, cá cánh bườm xanh, cá cánh bườm đỏ,cá cánh bườm ngũ sắc ...
1. Giới thiệu thông tin chung về Cá cánh bườm

- Tên khoa học: Gymnocorymbus ternetzi  (Boulenger, 1895)

- Chi tiết phân loại:
   + Bộ: Characiformes (bộ cá chim trắng)
   + Họ: Characidae (họ cá hồng nhung)
   + Tên đồng danh: Tetragonopterus ternetzi Boulenger, 1895
   + Tên tiếng Việt khác: Bánh lái; Hắc quần
   + Tên tiếng Anh khác: Black widow, Butterfly tetra, Blackamoor
   + Nguồn gốc: Cá nhập nội từ thập niên 70, đã sản xuất giống phổ biến trong nước.

- Tên Tiếng Anh: Black tetra; Blackskirt Tetra

- Tên Tiếng Việt: Cá Cánh buồm, có nhiều màu sắc khác nhau như cá cánh bườm đen, cá cánh bườm ngũ sắc ...

- Nguồn cá: Sản xuất nội địa


Hình ảnh Cá Cánh buồm

   cá cánh bườm đen
ca canh buom albino
ca canh buom may hong
ca canh buom trang
ca canh buom mau vang
ca canh buom mau xanh
ca canh buom ngu sac
ca canh buom vay dai



2. Đặc điểm sinh học Cá Cánh buồm

- Phân bố: Nam Mỹ, từ Paraguay đến Argentina.

- Chiều dài cá (cm): 6

- Nhiệt độ nước (C): 21 – 27

- Độ cứng nước (dH): 5 – 19

- Độ pH: 6,0 – 8,0

- Tính ăn: Ăn tạp

- Hình thức sinh sản: Đẻ trứng

- Chi tiết đặc điểm sinh học:
   + Tầng nước ở: giữa.
   + Sinh sản: Cá dễ sinh sản trong bể nuôi, đẻ trứng phân tán, chọn giá thể là cây thủy sinh cho trứng dính, trứng nở sau 2 – 3 ngày.

3. Kỹ thuật nuôi cá cánh bườm

- Thể tích bể nuôi (L): 90 (L)

- Hình thức nuôi: Ghép

- Nuôi trong hồ rong: Có

- Yêu cầu ánh sáng: Vừa

- Yêu cầu lọc nước: Trung bình

- Yêu cầu sục khí: Ít

- Chi tiết kỹ thuật nuôi:
   + Chiều dài bể: 60 – 80 cm.
   + Thiết kế bể: Bể trồng cây thủy sinh mọc thấp. Cá bơi theo đàn, nên thả nhóm từ 6 con trở lên. Cá thích hợp bể nuôi chung với các loài nhanh nhẹn và vây ngắn vì cá có tập tính rỉa vây cá khác.
   + Chăm sóc: Cá dễ nuôi, thích hợp cho người mới nuôi cá cảnh.
   + Thức ăn: Cá ăn tạp, thức ăn bao gồm trùng chỉ, giáp xác, côn trùng, thức ăn viên, ...



Nguồn: Cá cánh bườm ( Thiên Đường Cá Cảnh - Diễn đàn cá cảnh Việt Nam )

Cá công gô đẹp - Congo fish


1. Giới thiệu thông tin Cá công gô - Congo tetra

- Tên khoa học: Phenacogrammus interruptus  (Boulenger, 1899)

- Chi tiết phân loại:
   + Bộ: Characiformes (bộ cá chim trắng)
   + Họ: Alestidae (họ cá neon châu Phi)
   + Tên đồng danh: Micralestes interruptus Boulenger, 1899; Alestopetersius interruptus (Boulenger, 1899); Hemigrammalestes interruptus (Boulenger, 1899)
   + Nguồn gốc: Cá nhập nội sau năm 2000

- Tên Tiếng Anh: Congo tetra

- Tên Tiếng Việt: Cá Công gô

- Nguồn cá: Ngoại nhập

Hình ảnh Cá công gô
Cá công gô

ca cong go

ban ca cong go

hinh anh ca cong go

ca cong go dep

bán cá công gô

cá công gô


2. Đặc điểm sinh học Cá công gô

- Phân bố: Châu Phi, Công gô

- Chiều dài cá (cm): 8

- Nhiệt độ nước (C): 23 – 28

- Độ cứng nước (dH): 5 – 20

- Độ pH: 6,0 – 8,0

- Tính ăn: Ăn tạp

- Hình thức sinh sản: Đẻ trứng

- Chi tiết đặc điểm sinh học:
   + Tầng nước ở: Giữa
   + Sinh sản: Cá đẻ trứng phân tán, bố trí cây thủy sinh cho trứng dính, tách trứng ra khỏi cá bố mẹ sau khi đẻ

3. Kỹ thuật nuôi Cá công gô

- Thể tích bể nuôi (L): 220 (L)

- Hình thức nuôi: Đơn

- Nuôi trong hồ rong: Có

- Yêu cầu ánh sáng: Vừa

- Yêu cầu lọc nước: Ít

- Yêu cầu sục khí: Trung bình

- Thức ăn: Cá ăn tạp từ phiêu sinh động vật và thực vật, giáp xác, côn trùng, trùng chỉ.


Nguồn: Cá công gô  ( Thiên Đường Cá Cảnh - Diễn đàn cá cảnh Việt Nam )



Cá Tai Tượng Đuôi Đỏ - Giant red tail gourami

1. Giới thiệu thông tin chung về Cá tai tượng đuôi đỏ

- Tên khoa học: Osphronemus laticlavius  Roberts, 1992

- Chi tiết phân loại:
   + Bộ: Perciformes (bộ cá vược)
   + Họ: Osphronemidae (họ cá tai tượng)
   + Tên đồng danh: Là loài mới (Roberts, 1992), được tách ra từ Osphronemus goramy Lacepède, 1801
   + Nguồn gốc: Cá nhập nội từ thập niên 90, đã sản xuất giống trong nước từ cuối thập niên 90

- Tên Tiếng Anh: Giant red tail gourami

- Tên Tiếng Việt: Cá Tai tượng đuôi đỏ

- Nguồn cá: Sản xuất nội địa

Hình ảnh Cá Tai tượng đuôi đỏ

ca tai tuong do

cá tai tượng vây đỏ

ca tai tuong duoi do

ca tai tuong vay do

ban ca tai tuong duoi do


2. Đặc điểm sinh học Cá tai tượng đuôi đỏ

- Phân bố: Malaysia và Indonesia

- Chiều dài cá (cm): 70

- Nhiệt độ nước (C): 20 – 30

- Độ cứng nước (dH): 5 – 25

- Độ pH: 6,5 – 8,0

- Tính ăn: Ăn tạp

- Hình thức sinh sản: Đẻ trứng

- Chi tiết đặc điểm sinh học:
   + Tầng nước ở: Mọi tầng nước
   + Sinh sản: Cá đẻ trứng trong tổ xây bằng thủy thực vật và nước bọt. Cá đực chăm sóc trứng và cá con

Nguồn: Cá tai tượng đuôi đỏ ( Thiên Đường Cá Cảnh - Diễn đàn chim cá cảnh Việt Nam )

Cá ông hề bông

 1. Giới thiệu cá hề bông
- Tên khoa học: Labeotropheus fuelleborni  Ahl, 1926
- Tên Tiếng Anh: Fuelleborn’s cichlid
- Tên Tiếng Việt: Cá Hề bông

Hình ảnh cá hề bông, cá ông hề bông

ca he bong

ban ca he bong

Cá hề bông


2. Đặc điểm sinh học Cá hề bông

- Phân bố: Châu Phi: hồ Malawi

- Chiều dài cá (cm): 17,5

- Nhiệt độ nước (C): 24 – 28

- Độ cứng nước (dH): 10 – 25

- Độ pH: 7,6 – 8,8

- Tính ăn: Ăn tạp

- Hình thức sinh sản: Đẻ trứng

- Chi tiết đặc điểm sinh học:
   + Tầng nước ở: Mọi tầng nước
   + Sinh sản: Tỉ lệ đực cái khi tham gia sinh sản là 1:3. Cá cái ấp trứng và giữ con trong khoang miệng khoảng 3 – 4 tuần

- Nguồn cá: Ngoại nhập

Nguồn : Cá hề bông ( Thiên Đường Cá Cảnh - Diễn đàn chim cá cảnh Việt Nam )


Thứ Ba, 25 tháng 6, 2013

Cá bống tượng

1. Giới thiệu thông tin chung về Cá Bống tượng - Marble goby

- Tên khoa học: Oxyeleotris marmorata  (Bleeker, 1852)

- Chi tiết phân loại:
   + Bộ: Perciformes (bộ cá vược)
   + Họ: Eleotridae (họ cá bống đen)
   + Tên đồng danh: Eleotris marmorata Bleeker, 1852; Oxyeleotris marmoratus (Bleeker, 1852); Callieleotris platycephalus Fowler, 1934
   + Nguồn gốc: Nguồn cá khai thác trong tự nhiên hoặc từ các trại sản xuất giống cá thịt. Lượng xuất khẩu trung bình 5 – 10 ngàn con/năm, cao điểm xuất 33.000 con trong năm 2004.

- Tên Tiếng Anh: Marble goby; Sand goby

- Tên Tiếng Việt: Cá Bống tượng

- Nguồn cá: Tự nhiên bản địa


Hình ảnh Cá Bống tượng
cá bống tượng

ca bong tuong


2. Đặc điểm sinh học Cá Bống tượng - Marble goby

- Phân bố: Một số nước Đông Nam Á …

- Chiều dài cá (cm): 65

- Nhiệt độ nước (C): 22 – 28

- Độ cứng nước (dH): 10 – 15

- Độ pH: 6,5 – 7,5

- Tính ăn: Ăn tạp

- Hình thức sinh sản: Đẻ trứng

- Chi tiết đặc điểm sinh học:
   + Phân bố: Đông Nam Á: Malaysia, Indonesia, Philippines, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam
   + Tầng nước ở: Đáy.
   + Sinh sản: Cá đẻ trứng dính lên giá thể cứng. Cá đẻ tự nhiên trong ao hoặc sử dụng hormone kích thích cá đẻ.

3. Kỹ thuật nuôi Cá Bống tượng

- Thể tích bể nuôi (L): 400 (L)

- Nuôi trong hồ rong: Không

- Chi tiết kỹ thuật nuôi:
   + Chiều dài bể: 150 cm
   + Thiết kế bể: Cá thích hợp trong bể có ánh sáng yếu, nhiều hang hốc trú ẩn với nền đáy cát. Cá nuôi đơn lẻ hay nuôi chung với cá có kích thước bằng hoặc lớn hơn.
   + Chăm sóc: Cá cần môi trường nước và nền đáy sạch. Cá sống ở nước ngọt đến lợ, chịu được độ mặn đến 15‰.
   + Thức ăn: Cá ăn tôm tép, cá con, côn trùng, giáp xác và thức ăn viên.

Nguồn:  Cá bống tượng ( Thiên đường cá cảnh - Diễn đàn cá cảnh Việt Nam )

Cá bóng mắt tre

Phân bố: Một số nước Đông Nam Á …

- Chiều dài cá (cm): 3 – 4

- Nhiệt độ nước (C): 22 – 29

- Độ cứng nước (dH): 10 – 20

- Độ pH: 7,5 – 8,5

- Tính ăn: Ăn tạp

- Hình thức sinh sản: Đẻ trứng

- Chi tiết đặc điểm sinh học:
+ Phân bố: Indonesia, Malaysia, Brunei, Singapore và Việt Nam (đồng bằng sông Cửu Long)
+ Tầng nước ở: Đáy
+ Sinh sản: Cá đẻ trứng trong hang hay giá thể cứng, tách cá cái ra riêng để cá đực chăm sóc ổ trứng, sau khi trứng nở tiếp tục tách cá đực ra khỏi cá bột.

cá bóng mắt tre


cá bống ống tre

ca bong mat tre

cá bóng ong vàng

ca bong mat tre

Nguồn : Cá bóng mắt tre ( Thiên đường cá cảnh - Diễn đàn sinh vật cảnh Việt Nam )